Những câu hỏi liên quan
Đồng Hồ Cát 3779
Xem chi tiết
Nhật Minh
22 tháng 6 2016 lúc 20:01

1)  \(55^{n+1}-55^n=55^n\left(55-1\right)=55^n.54⋮54\)

Bình luận (4)
Nhật Minh
22 tháng 6 2016 lúc 20:04

2) A= \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

A là tích 3 số TN liên tiep => A\(⋮\)2; A\(⋮\)3

=> A\(⋮\)2.3

A\(⋮\)6

Bình luận (0)
Hải Annh
22 tháng 6 2016 lúc 20:34

Toán lớp 8

Bình luận (1)
Hacker Ngui
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc trâm
14 tháng 8 2016 lúc 21:18

giải câu c nha

xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)

Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6

=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6

mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6

k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
14 tháng 8 2016 lúc 21:37

a/ n- n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc trâm
14 tháng 8 2016 lúc 21:42

Sao cậu k k cho tớ

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
15 tháng 9 2016 lúc 22:54

a) n3 - n

= n.(n2 - 1)

= n.(n - 1).(n + 1)

Vì n.(n - 1).(n + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp 

=> n.(n - 1).(n + 1) chia hết cho 2 và 3

Mà (2;3)=1 => n.(n - 1).(n + 1) chia hết cho 6

=> n3 - n chia hết cho 6 (đpcm)

b) 55n+1 - 55n 

= 55n.55 - 55n 

= 55n.(55 - 1)

= 55n.54 chia hết cho 54 (đpcm)

Bình luận (0)
Bé Của Nguyên
Xem chi tiết
Đoàn Như Quỳnhh
21 tháng 9 2017 lúc 19:57

1) \(55^{n+1}-55^n\) \(= 55^n . 55 - 55^n\)

\(= 55^n(55-1)\)

\(= 55^n . 54\)

\(= 55^n - 54 : 54\)

\(= 55^n\)

Bình luận (2)
tu pham van
21 tháng 9 2017 lúc 20:05

1 ta co 55n+1 - 55n = 55n(55-1)=55n .54 vi 54 chia het cho 54 => 55n.54 chia het cho 54

=> 55^n+1 -55^n chia het cho 4

Bình luận (1)
Đào Thị Hoàng Yến
21 tháng 9 2017 lúc 21:27

1. Ta có 55n+1 - 55n = 55n . 55 - 55n

= 55n . ( 55 - 1)

= 55n . 54 chia hết cho 54

2. n2 . ( n + 1 ) + 2n . ( n + 1 ) = ( n + 1 ) . ( n2 + 2n )

= ( n + 1 ) . n . ( n + 2 )

= n . ( n + 1 ) . ( n + 2 )

Ta có : n . ( n + 1 ) chia hết cho 2 với mọi n (1)

n . ( n + 1 ) . ( n + 2 ) chia hết cho 3 với mọi n (2)

Từ (1) và (2) suy ra n . ( n + 1 ) . ( n + 2 ) chia hết cho 6 với mọi n

Hay n2 . ( n + 1 ) + 2n . ( n + 1 ) chia hết cho 6 với mọi n

Bình luận (0)
Hoàng Việt Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
30 tháng 9 2018 lúc 19:02

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=\left(n+1\right)n\left(n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

vì tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

Mặt khác n và n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\forall n\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
15 tháng 6 2016 lúc 17:06

\(n^3+n^2+2n^2+2n\)

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3. Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên tích chia hết cho 6.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tiến
15 tháng 6 2016 lúc 17:08

c) \(n^2+14n+49-n^2+10n-25\)

\(=24n+24=24\left(N+1\right)\) CHIA HẾT CHO 24

Bình luận (0)
Lê Thị Trà MI
Xem chi tiết
Nguyen Nguyen
18 tháng 9 2016 lúc 21:11

Do n( n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp ( n thuộc N) => n( n+1) chia hết cho 2 (1)

Do 2n chia hết cho 2 => 2n + 1 chia hết cho 3 ( 2)    ( đoạn này hơi tắt)

Từ (1) và (2) => n ( n+1) ( 2n+1) chia hết cho BCNN( 2, 3) hay n( n+1) ( 2n+1) chia hết cho 6( đpcm) 

k nha

Bình luận (0)
Đòan đức duy
Xem chi tiết